Phương án phòng cháy chữa cháy chuyên nghiệp

Nội Dung Bài Viết

Phương án phòng cháy chữa cháy cần được lập phù hợp với quy mô kinh doanh của mình để đảm bảo an toàn trong quá trình làm việc.

Hiện nay, đa số các doanh nghiệp vừa và nhỏ trước khi đi vào hoạt động đều phải lập phương án phòng cháy chữa cháy phù hợp với cơ sở kinh doanh của mình. Việc này sẽ giúp cho doanh nghiệp chủ động được trong công tác chữa cháy mỗi khi có sự cố hỏa hoạn hay cháy nổ xảy ra. Điều đó giúp hạn chế tối đa những ảnh hưởng nghiêm trọng tới tài sản và tính mạng. Cùng theo dõi bài viết dưới đây của chúng tôi để tìm hiểu kĩ hơn về phương án này.

Các doanh nghiệp phải lập phương án phòng cháy chữa cháy
Các doanh nghiệp phải lập phương án phòng cháy chữa cháy

Giới thiệu về phương án phòng cháy chữa cháy

Để đảm bảo an toàn trong quá trình làm việc thì các cơ sở có nguy cơ dễ bị cháy nổ phải xây dựng được phương án chữa cháy chuyên nghiệp, hợp lý và được cơ quan có thẩm quyền quyền phê duyệt. Sau khi phương án được duyệt thì cơ quan phải tổ chức thực tập phương án chữa cháy đó.

Việc lập trước phương án sẽ giúp cho doanh nghiệp chủ động hơn trong công tác phòng cháy chữa cháy tại doanh nghiệp của mình. Điều đó giúp việc thực hiện trở lên đơn giản do có sự chuẩn bị từ trước.

Nội dung phương án chữa cháy tại cơ sở

Khi xây dựng các phương án phòng cháy chữa cháy tại cơ sở, doanh nghiệp phải đảm bảo được các yêu cầu về nội dung như sau:

  • Phải nêu được đặc điểm, tính chất nguy hiểm về cháy nổ, khí độc từng loại
  • Nêu lên được những điều kiện liên quan đến hoạt động phòng cháy chữa cháy
  • Đề ra được tình huống cháy nguy hiểm, phức tạp nhất và một số phương án cháy đặc trưng có thể xảy ra
  • Nêu lên được khả năng phát triển của đám cháy theo từng mức độ từ nhẹ đến nặng
  • Đưa ra được kế hoạch cụ thể các phương án chữa cháy phù hợp như lực lượng người chữa cháy, phương tiện đi lại, biện pháp kỹ thuật, chiến thuật xử lý chữa cháy,…
Phương án chữa cháy phải nêu được mức độ đám cháy từ nhẹ đến nặng
Phương án chữa cháy phải nêu được mức độ đám cháy từ nhẹ đến nặng

Những cơ quan có thẩm quyền phê duyệt phương án chữa cháy tại cơ sở

Sau khi doanh nghiệp đưa ra được phương án phòng và chữa cháy tại cơ sở thì bạn phải trình cho cơ quan có thẩm quyền xem xét, phê duyệt. Cụ thể sự phân cấp trong trình phê duyệt là:

  • Đối với những doanh nghiệp, đơn vị sản xuất nằm trong danh sách cơ sở có nguy hiểm về cháy nổ thì Trưởng Phòng Cảnh Sát phòng cháy và chữa cháy cấp tỉnh sẽ có trách nhiệm xem xét, phê duyệt phương án chữa cháy thuộc phạm vi địa bàn đang được quản lý
  • Đối với những đơn vị kinh doanh không thuộc danh mục cơ sở nguy hiểm về cháy nổ thì người quản lý, người đứng đầu tổ chức doanh nghiệp sẽ có nhiệm vụ xem và phê duyệt phương án chữa cháy của đơn vị mình
Phương án trình lên cơ quan có thẩm quyền xem xét và phê duyệt
Phương án trình lên cơ quan có thẩm quyền xem xét và phê duyệt

>>> Xem thêm dịch vụ : thi công hệ thống pccc

Mẫu phương án phòng cháy chữa cháy mới nhất năm 2020

SƠ ĐỒ MẶT BẰNG TỔNG THỂ CỦA CƠ SỞ

 

  • ĐẶC ĐIỂM CƠ SỞ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC CHỮA CHÁY

 

  • Vị trí địa lý:

 

 

  • Đông giáp:…………………………………………………………………………………….
  • Tây giáp:……………………………………………………………………………………….
  • Nam giáp:……………………………………………………………………………………..
  • Bắc giáp:……………………………………………………………………………………….

 

  • Giao thông phục vụ chữa cháy

 

………………………………………………………………………………………………………..

 

  • Nguồn nước chữa cháy

 

TT Nguồn nước Trữ lượng (m3) hoặc lưu lượng (l/s) Khoảng cách / vị trí nguồn nước Những điểm cần lưu ý
I Bên trong:
II Bên ngoài:

 

  • Tính chất, đặc điểm nguy hiểm về cháy, nổ, chất độc

 

………………………………………………………………………………………………………..

 

  • Tổ chức lực lượng chữa cháy tại chỗ

 

  • Lực lượng trong phương án phòng cháy chữa cháy:……………………………
  • Lực lượng thường trực chữa cháy:……………………………………………………

 

  • Phương tiện trong chữa cháy

 

………………………………………………………………………………………………………..

  1. PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG CHÁY NỔ

 

  • Phương án xử lý tình huống cháy phức tạp:

 

  • Giả định những tình huống cháy phức tạp:………………………………………..
  • Tổ chức triển khai chữa cháy:………………………………………………………….
  • Sơ đồ triển khai lực lượng, phương tiện chữa cháy:……………………………
  • Nhiệm vụ của người chỉ huy tại chỗ khi lực lượng Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy có mặt để chữa cháy:………………………………………………….

 

  • Phương án xử lý các tình huống cháy đặc trưng

 

  • Tình huống 1:…………………………………………………………………………………
  • Tình huống 2:…………………………………………………………………………………
  • Tình huống
  1. BỔ SUNG, CHỈNH LÝ PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY
TT Ngày, tháng, năm Nội dung bổ sung, chỉnh lý Người xây dựng phương án ký tên Người phê duyệt phương án ký tên
1
2
3
4
5

 

  1. THEO DÕI HỌC VÀ THỰC TẬP PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY
Ngày, tháng, năm Nội dung, hình thức thực tập Tình huống xảy ra cháy Lực lượng, phương tiện tham gia chữa cháy Nhận xét, đánh giá kết quả chữa cháy

 

.………., ngày.…../……./…….   

NGƯỜI XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN 

……………………….     

(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)  

………., ngày……/……./…….

NGƯỜI PHÊ DUYỆT PHƯƠNG ÁN

………………………..

 (Ký, ghi rõ họ tên)

Lập phương án chữa cháy là một việc quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp
Lập phương án chữa cháy là một việc quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp

Như phân tích ở trên đây thì phương án phòng cháy chữa cháy là một việc quan trọng và bắt buộc tất cả các doanh nghiệp trước khi đi vào hoạt động phải tiến hành thực hiện nghiêm túc, chỉnh chu phương án này. Việc lên phương án chuẩn xác, phù hợp sẽ cho bạn sự chủ động khi có sự cố bất ngờ xảy ra. Từ đó, chúng ta có thể giảm thiểu tối đa những ảnh hưởng đến tài sản, tính mạng.

Hy vọng bài viết trên đây sẽ giúp bạn hiểu thêm về quy trình, cách thức lập phương án này. 

Xem đường đi đến PCCC Hùng Gia Phát tại đây

Để lại một bình luận